1. [Xem] Quy định diễn đàn BTCVN.ORG

    Diễn đàn BITCOIN Việt Nam
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, LINK DOFOLLOW vĩnh viễn.
    Dismiss Notice

cách đơn giản chữa viêm phổi bằng các bài thuốc dân gian rất là hiệu quả

Thảo luận trong 'Tin Tức mới về Bitcoin' bắt đầu bởi suamayinbinhdan, 4/10/18.

  1. suamayinbinhdan

    suamayinbinhdan Member

    Tham gia ngày:
    11/9/18
    Thảo luận:
    207
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Viêm phổi là một bệnh đường hô hấp khá phổ biến ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất là ở lứa tuổi trẻ nhỏ, hầu hết các trường hợp đều được điều trị khỏi hoàn toàn, tuy nhiên nếu không sớm phát hiện bệnh và sớm điều trị hoặc chăm sóc không đúng, bệnh có thể diễn biến nặng, gây một số biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, tràn mủ màng phổi, hoặc thậm chí có thể dẫn tới tử vong.

    Chữa viêm phổi với gừng
    Trên thực nghiệm, gừng có tác dụng chống co thắt cơ trơn, chống dị ứng, kháng histamin, chống viêm và giảm ho. Hoạt chất cineol trong gừng có tác dụng diệt nhiều loại vi khuẩn gây bệnh.

    Gừng tươi được dùng chữa cảm mạo phong hàn, ngạt mũi, ho có đờm. Ngày dùng 4-8g dạng thuốc sắc. Gừng khô, gừng sao chữa ho suyễn, viêm phế quản; Làm thuốc chống cảm lạnh, chống nhiễm khuẩn trong các chứng ho và sổ mũi. Ngày uống 4-20g dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, thường phối hợp với các vị khác.
    Chữa viêm phổi với nước
    Việc uống đủ nước
    thay Muc May In Quan Tan Binh
    rất quan trọng đối với người bị viêm phổi. Vì cơ thể đủ nước sẽ hỗ trợ đắc lực trong việc khắc phục bệnh viêm phổi. Ngoài ra hãy cho người bệnh uống nước ép cà rốt không chỉ tốt cho mắt mà còn lợi cho phổi của bạn. Các chuyên gia cho biết, uống một ly nước ép cà rốt mỗi ngày rất hiệu quả trong điều trị viêm phổi nhờ vào lượng vitamin A cao chứa trong đó.
    Chữa viêm phổi với mè
    Trong trường hợp bị viêm phổi, bạn cần bổ sung mè vào chế độ ăn uống hàng ngày. Vì mè có tính kháng khuẩn, giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại trong cơ thể.

    Chữa viêm phổi với mật ong
    Thay vì sử dụng đường, khi bị viêm phổi, bạn nên thay thế bằng mật ong. Vì loại “thực phẩm vàng” này có thuộc tính chống khuẩn rất cao, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

    Chữa viêm phổi với trà đen
    Nghiên cứu cho thấy, trà đen có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị viêm phổi.

    Chữa viêm phổi với tỏi
    Một trong những biện pháp khắc phục tốt nhất để điều trị viêm phổi là bổ sung nhiều tỏi vào chế độ ăn hàng ngày. Tỏi có đặc tính kháng sinh tự nhiên, có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn gây hại trong cơ thể.

    Chữa viêm phổi với nghệ
    Nghệ hoặc nghệ tây có chứa những thành phần dược liệu được đánh giá rất hiệu quả trong điều trị bệnh viêm phổi.

    Chữa viêm phổi với dâu
    Cao chiết từ lá, vỏ, rễ và thân cây dâu có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gram dương và an thần nhẹ. Trong y học cổ truyền, vỏ rễ dâu chữa phế nhiệt, ho có đờm, ho gà trẻ em, ngày uống 4-12g, có khi đến 20-40g, dùng dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Lá dâu chữa ho, viêm họng, viêm phế quản. Ngày uống 4-12g, dạng thuốc sắc.

    Chữa viêm phổi với húng quế
    Các chuyên gia thường khuyến khích người bị viêm phổi tiêu thụ lá húng quế để điều trị viêm phổi. Vì loại thảo dược này có công dụng tiêu diệt tất cả các vi khuẩn có hại trong cơ thể. Để mang lại hiệu quả, bạn nên nhai lá húng quế sáu lần mỗi ngày.

    Chữa viêm phổi với vitamin C
    Các nghiên cứu cho thấy, vitamin C mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người bị viêm phổi. Để bổ sung đủ lượng vitamin C cho cơ thể, bạn nên thường xuyên tiêu thụ các loại thực phẩm giàu vitamin C như dâu tây, ổi, cà chua… trong chế độ ăn hàng ngày.

    Chữa viêm phổi với tía tô
    Tinh dầu tía tô có tác dụng ức chế các vi khuẩn tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, phế cầu. Hoạt chất luteolin trong tía tô có tác dụng chống dị ứng. Tía tô được dùng làm thuốc long đờm, chữa ho nhiều đờm. Ngày dùng 3-10g, sắc uống.

    Trường hợp bệnh nhân có các dấu hiệu nhẹ thì có thể điều trị ngoại trú, khi xuất hiện các triệu chúng như thở quá nhanh, có tím môi, ngón tay, đầu ngón chân, mạch nhanh, có huyết áp thấp, có biểu hiện của rối loạn ý thức như lú lẫn, la hét, nói lảm nhảm, co giật, bệnh nhân bị sốt cao trên 40 độ hoặc nhiệt độ cơ thể bị hạ xuống quá thấp, có rối loạn về công thức máu như thiếu máu, suy gan, suy thận…. thì cần lập tức chuyển bệnh nhân vào bệnh viện và cần được theo dõi điều trị tại bệnh viện cho tới khi các triệu chứng của bệnh thuyên giảm hoặc khỏi hẳn.
     
Đang tải...

Chia sẻ trang này