1. [Xem] Quy định diễn đàn BTCVN.ORG

    Diễn đàn BITCOIN Việt Nam
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, LINK DOFOLLOW vĩnh viễn.
    Dismiss Notice

Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng thấm dột của nhà liền kề

Thảo luận trong 'Chuyện trò linh tinh' bắt đầu bởi nadanvonga, 6/3/23.

Tags:
  1. nadanvonga

    nadanvonga Active Member

    Tham gia ngày:
    16/5/18
    Thảo luận:
    1,332
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Giới tính:
    Nữ
    Web:
    Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng thấm dột của nhà liền kề Chắc hẳn rất nhiều gia đình đã gặp phải trường hợp khe tiếp giáp giữa 2 nhà bị thấm hay còn gọi là khe lún nhà liền kề. Chúng thường bị hạn chế về diện tích nên thường xuyên bị ứ đọng nước mưa, gây thấm dột. May mai nen thường được sử dụng để làm sạch sơn công nghiệp; tạo độ nhẵn, phẳng cho bề mặt. Để tránh những hệ lụy kể trên, các bạn cần thi công chống thấm tường nhà càng sớm càng tốt. Theo chia sẻ của những nhà kiến trúc sư thì thông thường điểm tiếp giáp giữa 2 nhà thường có một khoảng cách rất nhỏ nên không được trét vữa, đây là nguyên nhân làm xảy ra tình trạng thấm dột tường nhà sau một thời gian sử dụng. Vậy làm sao để khắc phục tình trạng thấm dột của nhà liền kề? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ 3 trường hợp gây thấm tường nhà và cách khắc phục cho bạn tham khảo May mai san: [​IMG] Thứ nhất, nước mưa chảy xuống giữa 2 khe tường Trời mưa nước sẽ theo khe giữa tường nhà chảy xuống dẫn đến thấm nước và ẩm mốc. Để khắc phục trường hợp này thì dù 2 nhà liền kề cao hơn hoặc bằng nhau thì ngay vị trí tiếp giáp bạn nên đặt một cái máng tôn để ngăn không cho nước chảy xuống bên dưới. Theo kinh nghiệm thì trên mặt miếng tôn bạn nên sơn thêm 2 lớp sơn Elast có tác dụng chịu được tia UV tốt, đồng thời kéo dài tuổi thọ sử dụng miếng tôn giúp chống thấm một cách hiệu quả. Thứ hai, bị thấm từ nhà này sang nhà kia Trường hợp này xảy ra khi hệ thông ống nước nhà vệ sinh hay sàn nhà của nhà bên cạnh xảy ra vấn đề như rò rỉ nước. Nếu tình trạng này không được khắc phục sớm sẽ dễ lan sang các nhà bên cạnh. Đối với trường hợp này bạn cần phải dùng vật liệu chống thấm ngay từ đầu để tránh xảy ra những phiền toái trong quá trình sử dụng. Vì vậy, trong quá trình thi công để đảm bảo an toàn thì ngay phần tiếp giáp giữa 2 tường nhà liền kề bạn nên xây bằng loại gạch đặc, vữa xây, trát mác cao, bề dày của tường khoảng 220mm thì mới làm tăng khả năng chống thấm tốt. Thứ ba, nên chống thấm ngay từ đầu Theo kinh nghiệm, để hạn chế đến mức thấp nhất vấn đề ẩm mốc, rò rỉ nước của tường nhà liền kề thì bạn nên thực hiện khâu chống thấm ngay từ đầu. Bạn nên dùng các loại phụ gia chống thấm hoặc xây tường gạch, trát vữa sao cho chắc chắn nhất. Quy trình chống thấm có thể thực hiện theo các bước sau: - Sử dụng phụ gia chống thấm trộn với xi măng, cát vàng trộn đều rồi miết vào các mạch của gạch. - Bạn tiến hành quét các bức tường liền kề bằng hóa chất tinh thể thấm thấu gốc xi măng, bạn nên thực hiện thật kỹ khâu này vì đây là nguyên nhân dẫn đến lây lan thấm tường. - Chờ khoảng 5 - 6 tiếng cho lớp tinh thể này khô thì bạn phun thêm 2 lớp chống thấm tinh thể waster seal, nên phun đẫm lên tường và mỗi lần cách nhau khoảng 5 phút. - Thực hiện xong bước này bạn chờ khoảng 12 giờ cho tường khô và kiểm tra lại hiệu quả chống thấm nhé. Trên đây là một số phương pháp giúp chống thấm cho nhà liền kề. Hiện nay, mùa mưa đang bắt đầu, bạn nên tiến hành kiểm tra và chống thấm ngay cho tường nhà để tránh xảy ra những phiền toái, cũng như đảm bảo chất lượng cho ngôi nhà của mình nhé.
     
Đang tải...

Chia sẻ trang này