1. [Xem] Quy định diễn đàn BTCVN.ORG

    Diễn đàn BITCOIN Việt Nam
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, LINK DOFOLLOW vĩnh viễn.
    Dismiss Notice

Từ A-Z các loài kiến ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chuyện trò linh tinh' bắt đầu bởi khutrungxanh, 28/10/20.

  1. khutrungxanh

    khutrungxanh Member

    Tham gia ngày:
    18/8/20
    Thảo luận:
    111
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Web:
    Mặc dù có khoảng 23 loài kiến ở Việt Nam, có ít loài thường gặp trong khu vực sinh sống và làm việc của chúng ta. Một số loài kiến sống theo đàn được một con kiến chúa hỗ trợ trong khi các loài khác được sự hỗ trợ của nhiều kiến chúa. Cùng Thế giới côn trùng tìm hiểu tất tần tật các loài kiến ở Việt Nam.

    Kiến đen
    [​IMG]

    Hình dáng

    • Dài 2,5 – 3mm.
    • Bóng và đen.
    Vòng đời

    • Chúng được các con kiến trưởng thành nuôi dưỡng. Ấu trùng nở ra khỏi trứng thành một ấu trùng màu trắng hẹp hơn về phần đầu.
    • Đôi khi chúng có kén tơ bảo vệ quanh chúng. Ấu trùng phát triển thành nhộng và có màu trắng kem, trông giống như con trưởng thành.
    • Đối với kiến trưởng thành phát triển có ba phần thân rõ ràng: đầu, bụng và ngực.
    • Thời gian giữa giai đoạn trứng và kiến phát triển thành con kiến trưởng thành có thể mất đến 6 tuần trở lên; nó tùy thuộc vào nhiều yếu tố như loài kiến, lượng thức ăn, nhiệt độ.
    • Trứng không thụ tinh trở thành con đực và trứng thụ tinh trở trành con cái.
    Có thể bạn quan tâm: https://thegioicontrung.net/tim-hieu-cach-lam-bay-diet-gian-bang-bia/
    Thói quen

    • Biện pháp kiểm soát hiệu quả nhất là tìm ra tổ và xử lý chúng.
    • Các loài kiến này được xem là sự phiền toái và tìm thức ăn trong nhà bếp, phân chó, rác, do đó có khả năng lây bệnh như bệnh khuẩn salmonella nguy hiểm.
    Kiến lửa
    [​IMG]

    Hình dáng

    • Màu nâu đồng trên đầu và thân, có bụng màu sậm hơn.
    • Kiến chúa dài 5/8”.
    • Kiến lửa có râu chia làm hai phần rõ nét, dễ thấy nhất khi nhìn từ phần trước của kiến sinh sản cái.
    • Kiến thợ dài 1/8”-1/4”.
    Vòng đời

    • Khi bị phát hiện, nó có thể đẻ lên đến 125 trứng vào cuối mùa Xuân. Sau khi phân đàn khỏi tổ và giao phối, kiến chúa tìm kiếm nơi phù hợp để đẻ trứng.
    • Thời gian ấu trùng nở trong vòng 8 đến 10 ngày, và thời gian giai đoạn nhộng kéo dài từ 9 đến hai tuần
    • Sau khi lứa ấu trùng đầu tiên này nở thành kiến thợ, vai trò của kiến chúa trở lại giai đoạn đẻ trứng – kiến chúa có thể đẻ đến 1.500 trứng một ngày. Ấu trùng ăn các chất tiết ra từ các tuyến nước bọt của kiến chúa và các cơ cánh gãy cho đến khi các kiến thợ đầu tiên xuất hiện. Kiến thợ tiếp tục chăm sóc ấu trùng, xây tổ và tìm thức ăn.
    • Đối với loài kiến đực có khả năng sinh sản được sinh ra vào cuối mùa.
    Thói quen

    • Nếu bị chọc tức, các con kiến này phản ứng hung hăng và có thể chích rất đau, gây ra một vết mụn nhọt trong vòng 48 giờ sau.
    • Tổ kiến có thể là một ụ đất cao đến 40 cm hay kế các vật trên mặt đất, chẳng hạn khúc gỗ.
    • Các con kiến này là loài dịch hại chính trong nông nghiệp và khu vực thành thị, phá hoại cây trồng và xâm nhập các khu dân cư từ trong ra ngoài.
    • Kiến thợ còn thu gom dịch ngọt và tìm thức ăn ngọt, protein và chất béo. Kiến thợ tìm kiếm các nguồn thức ăn là động vật chết, bao gồm côn trùng, giun đất, và động vật có xương sống.
    Kiến ma
    [​IMG]

    Hình dáng

    • Dài 16mm.
    • Chân và bụng xanh xao/ mờ
    Vòng đời

    • Sinh sản đàn kiến liên tục
    Thói quen

    • Thức ăn – trong nhà: các chất ngọt và chất nhớt; bên ngoài: côn trùng tiết dịch ngọt.
    • Địa điểm – bị hấp dẫn bởi các khu vực có độ ẩm cao, có thể tìm thấy trong tủ bếp và tủ nhà tắm.
    • Xây tổ – trong nhà: các không gian nhỏ, hốc tường; bên ngoài: trong các chậu hoa, dưới các vật trên mặt đất, dưới vỏ cây lỏng lẻo.
    • Các đàn kiến có thể sử dụng nhiều địa điểm để xây tổ.
    Xem thêm: https://thegioicontrung.net/cac-loai-kien-o-viet-nam/
     
Đang tải...

Chia sẻ trang này